Tips: Click on any Hán-Nôm character to look it up in the dictionaries.
Vân Tiên vào tạ
tôn sư
thầy học đáng kính trọng. Chữ sư chính âm đọc là chữ si, ta đọc chệnh ra sư.
ra về
Bấy lâu
cửa thánh
chỉ trường học đạo thánh, cũng như cửa Khổng.
dựa kề
Đã tươi
khí tượng
cái nghĩa cũ: cái khí thế, cái dáng cách biểu hiện ra bên ngoàị -nghĩa mới: hiện tượng của không khí, như mưa gió, nóng lạnh v.v... Đây dùng nghĩa cũ. Xuê: xinh tốt, đẹp đẽ (tiếng miền Nam). ý Vân Tiên nói: những đạo đức và nghề văn nghề võ mà thầy trau giồi cho bản thân tôi nó đã dành chứa ở phần tinh thần bên trong và biểu lộ ra phần khí tượng bên ngoài một cách tốt tươị
lại xuê tinh thần
Người người ai cũng
lập thân
lo cho thành người có sự nghiệp giúp dân giúp nước.
buổi nàỵ
Chí [?] bắn nhạn
ven
bên, quyết bắn nhạn bên mây, nghĩa là muốn trổ tài để thỏa chí.
mây
Danh
tôi
đây có nghĩa là học trò. Tác giả dùng chữ tôi, tớ để chỉ học trò trong câu: Thầy đeo đoạn thảm tớ vương mối sầụ
đã rạng, tiếng thầy đồn xa
Làm trai trong cõi người ta
Trước lo báo bổ, sau là hiển vinh
Ngẫm trong số hệ khoa trường còn xa
Xui thầy thương tớ xót xa trong lòng
Sau dù tỏ nỗi
đục trong
dịch chữ Hán thường: thanh trọc, những thói hay dở ở đờị Trong truyện Lục Vân Tiên cũng như trong những văn thơ khác, Nguyễn Đình Chiểu thường dùng hai chữ đục, trong để hình dung một cách cụ thể đạo đức nhân nghĩa (trong) và bất nhân bất nghĩa (đục).
Phải cho một phép để phòng hộ thân
Rày con xuống chốn
phong trần
gió bụị Danh từ này có ba nghĩa: 1) chỉ cõi đời rối ren hỗn tạp; 2)chỉ cảnh lữ khách gian khổ hay nói chung sự gian khổ ở đời; 3)chỉ việc giặc giã loạn lạc. ở đây dùng chỉ cõi đời rối ren, phức tạp và gian khổ.
Thầy cho ba đạo
phù thần
đạo bùa thiêng để hổ mệnh.
đem theo
Chẳng may mà gặp lúc
nghèo
hiểm nghèo, nguy hiểm.
Xuống sông cũng vững, lên đèo cũng an