Tips: Click on any Hán-Nôm character to look it up in the dictionaries.
"Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?"
NGỔN
Chữ NGỔN thường dùng thanh phù CỔN. Ở đây chắc chắn không chuẩn.
ngang trăm mối bên lòng,
Nên câu tuyệt diệu ngụ trong tính tình.
Chênh chênh bóng nguyệt xế mành,
Tựa loan
ở bản này và bản A. des Michels; TỰA NGỒI: ở ba bản A, C, D; TỰA NƯƠNG: Ở bản B.
bên triện một mình thiu thiu.
Thoắt đâu thấy một tiểu kiều,
Có chiều phong vận có chiều thanh tân.
Sương in mặt tuyết pha thân,
Sen vàng
lãng đãng
ở bản này và bản B; ĐÃNG ĐÃNG: ở bản C và bản D. Riêng bản A ghi là LỮNG THỮNG.
như gần như xa.
CHÀO mừng ĐON hỏi
RƯỚC MỪNG: ở cả A, B, C, D. Riêng ở bản này: CHÀO MỪNG. Bản A, tiếp đó, ghi ĐÓN HỎI. Chữ Nôm có thanh phù ĐÔN với bộ KHẨU: cũng có từ điển đọc là ĐÓN, nhưng chắc đọc ĐON đúng hơn (ĐON như trong ĐON ĐẢ). Trong HTC có lối nói “hỏi đon hỏi ren” và từ “đon ren”. Các bản Nôm B, C, D đều ghi như bản này.
dò la:
“
NGUỒN ĐÀO
Ghi NGHUYÊN ĐÀO vậy phải đọc NGUỒN ĐÀO theo lối Việt. Các bản A, B, C, D đều giữ ĐÀO NGUYÊN theo lối Hán.
lạc lối đâu mà đến đây?”
Thưa rằng: "Thanh khí xưa nay,
“Mới
CÙNG
Có lẽ nên đọc CÙNG hơn là CŨNG, xét mặt chữ cũng như mặt nghĩa.
nhau lúc ban ngày đã quên?
"Dưới dòng nước chảy bên trên có cầu.
"Mấy lòng hạ cố đến nhau,
"Mấy lời hạ tứ ném châu gieo vàng.
"Vâng trình hội chủ xem tường,
"Mà xem trong sổ Đoạn trường có tên.