Tips: Click on any Hán-Nôm character to look it up in the dictionaries.
"Thì còn em đó lọ cầu chị đây.
"Chữ trinh còn một chút này,
"Chẳng cầm cho vững lại dày cho tan!
“Còn nhiều ân
NGHĨA
ÂN ÁI hay ÂN NGHĨA?
- Đa số các bản (A, B, C, D) đều chọn ÂN ÁI; riêng bản này khắc ÂN NGHĨA.
chan chan,
“Hay gì vầy
CÁI
Hai dị bản:
- VẦY CÁNH HOA TÀN ở bản A, bản C;
- VẦY CÁI HOA TÀN ở bản B, bản D và bản này.
hoa tàn mà chơi!”
Chàng rằng: "Gắn bó một lời,
"Bỗng không cá nước chim trời lỡ nhau.
"Xót người lưu lạc bấy lâu,
“Tưởng thề thốt nặng
NHỮNG
Có sự khác nhau giữa 3 cách chọn chữ:
- Ở bản A, bản C, bản D: CŨNG ĐAU ĐỚN;
- Ở bản B: NÊN ĐAU ĐỚN;
- Ở bản này: NHỮNG ĐAU ĐỚN.
đau đớn nhiều.
“Thương nhau sinh tử đã
LIỀU
Có hiện tượng trùng vận ở ba bản Nôm cổ:
- Ở bản này, bản C và có lẽ cả bản D dùng 2 lần vần NHIỀU, ở cuối câu 3168 và câu 3169.
- Ở bản A, bản B, cuối câu 3169 đổi theo TVKI thành LIỀU và tránh được trùng vận.
Chắc LIỀU đọc nhầm thành NHIỀU, theo lối như: LỜI - NHỜI, hoặc LẼ - NHẼ v.v...
.
“
GẶP
Chữ đầu câu khắc không rõ, có thể đọc ĐƯA mà cũng có thể đọc GẶP. Ở bản A, bản B chọn GẶP; ở bản C, bản D chọn ĐƯA.
- Ở chữ thứ tư, giữa câu, các bản Nôm B, C, D, DMT đều khắc CÒN THIẾU BẤY NHIÊU; riêng bản A Quốc ngữ in là CÒN CHÚT BẤY NHIÊU.
nhau còn THIẾU bấy nhiêu là tình.
"Chừng xuân tơ liễu còn xanh,
“Nghĩ
CHƯA CHỮA
Ba bản Nôm cổ vẫn có nghĩa:
Hai bản 1871, 1879 khắc liền 2 lần chữ CHƯA, xem qua tưởng như sai. Bản A đổi theo VNB – 60 thành SAO CHO; bản B đổi thành RẰNG CHƯA. Chúng tôi xem kĩ bản này thấy CHƯA CHỮA: Chữ thứ 2 vốn là CHỬA như trong BỤNG MANG DẠ CHỬA, vì có bộ NHỤC bên cạnh, CHỬA có thể đọc thành CHỮA, nên câu trở thành NGHĨ CHƯA CHỮA THOÁT KHỎI VÀNH ÁI ÂN. Hai chữ CHƯA CHƯA ở hai bản 1871, 1879 tất nhiên cũng có thể đọc thành CHƯA CHỮA.
thoát khỏi vành ái ân.
"Gương trong chẳng chút bụi trần,
"Một lời quyết hẳn muôn phần kính thêm!
"Là nhiều vàng đá phải tìm trăng hoa?
"Lọ là chăn gối mới ra sắt cầm!"