Tips: Click on any Hán-Nôm character to look it up in the dictionaries.
“Trách lòng hờ hững
BẤY
Các bản A, B, C, D đều VỚI LÒNG; bản này: BẤY LÒNG.
lòng,
“Lửa hương chốc để lạnh lùng
BẤY LÂU
BẤY LÂU khắc không chuẩn.
.
"Những là đắp nhớ đổi sầu,
“Tuyết sương nhuốm nửa
MÁI
MÁI khắc cũng không chuẩn, trông thành chữ GIẢ/CỔ.
đầu hoa râm.”
Nàng rằng: "Gió bắt mưa cầm,
"Đã cam tệ với tri âm bấy chầy.
"Vắng nhà được buổi hôm nay,
“Lấy lòng gọi chat ra
NƠI
Bản này khắc RA NƠI chứ không phải RA ĐÂY như ở A, B, C, D. NƠI và ĐÂY tự dạng cũng gần nhau, có thể khắc nhầm.
tạ lòng!”
Lần theo núi giả đi vòng,
Cuối tường dường có nẻo thông mới rào.
Xắn ngang mở
MẶT
Ở ĐDA, KOM, TMĐ, LVĐ đều XẮN TAY MỞ KHOÁ. Ở bản DMT này XẮN NGANG MỞ MẶT.
động đào,
Rẽ mây trông RÕ lối vào Thiên- thai.
Mặt
NHÌN
NHÌN khắc thành NHẬN. Về nghĩa, NHẬN cũng được, nhưng chắc NHÌN.
mặt càng thêm tươi,
Bên
LỜI
Chữ LỜI thứ hai khắc nhầm thành TRỜI.
vạn phúc bên lời hàn huyên.
Sánh vai về chốn thư hiên,
NGÂM
Bản 1871: GẪM LỜI: bản 1872 này và bản 1879: NGÂM LỜI; bản 1902: GÓP LỜI; bản A theo bản 1902. Nhưng xin chú ý: chữ NGÂM cũng có khi đọc GẪM hay NGẪM được.
lời phong nguyệt nặng nguyền non sông.
Trên yên bút giá
THI
Chữ THI khắc sai thành ĐÃI. Ở bản C bản D chữ đó khắc thành THƯ.
đồng,
ĐẠM THANH một bức tranh tùng treo trên.
Phong sương được vẻ thiên nhiên,
PHỤC
Chắc là PHỤC KHEN. Cho rằng KHẨU + PHỤC viết tắt thì có lẽ hợp lý hơn là KHẨU + MẠN viết tắt, vì vậy chúng tôi không đọc MẶN KHEN. Chữ PHỤC này cũng đã từng gặp ở câu 68. Ở Nam bộ vẫn đọc MẶN (VVK, 41).
khen nét bút càng nhìn càng tươi.