Tips: Click on any Hán-Nôm character to look it up in the dictionaries.
Ruột tằm ngày một
héo don
héo quắt lại.
.
Tuyết sương
về mùa đông giá lạnh sương làm khô héo cây cối, ám chỉ những nỗi vất vả ở đời.
ngày một hao mòn
mình ve
mình gầy như con ve nhẹ bỗng, ý nói Kim Trọng nhớ nàng Kiều mà thân thể hao mòn hẳn đi.
.
Thẩn thờ lúc tỉnh lúc mê.
Máu theo nước mắt,
hồn lìa chiêm bao
lúc chiêm bao cứ mơ màng như hồn lìa khỏi xác để tìm gặp người yêu. Sách “Quốc sắc thiên hương”, thơ nàng Du Nương gửi chàng Cô Sinh có câu: “Hảo cú mỗi tòng sầu lý đắc, ly hồn đa tự mộng” = câu hay nảy lúc tiêu tao, hồn lìa thường tự chiêm bao mơ màng.
!
Xuân huyên
cha mẹ. Xem chú thích câu 759. Ở đây chỉ thấy nói đến cha mẹ của Thúy Kiều mà không hề nói đến cha mẹ của Kim Trọng. E có sự sơ xuất chăng? Chẳng lẽ Kim Trọng dám vượt cả quyền cha mẹ mình để giải quyết vấn đề hôn nhân của mình trong khi còn có tang chú. “Nguyên truyện” cũng viết: “Thân phụ thấy chàng đau thương quá độ, sợ thành bệnh bèn chọn ngày sắm lễ nạp thái để cưới Thuý Vân cho chàng”. Chữ “phụ” đây có phải là thân phụ của Kim Trọng không? Hoặc chữ “phụ” ấy được dùng để chỉ Vương ông? Nguyễn Du thì dùng chữ “Xuân huyên” là chỉ cả cha mẹ nhưng nếu là cha mẹ của Kim Trọng thì sự xuất hiện ấy ở đây không hợp lý.
lo sợ xiết bao.
Quá ra khi đến thế nào mà hay!
Vội vàng sắm sửa chọn ngày.
Duyên Vân sớm đã se dây cho chàng.
Người yểu điệu, kẻ văn chương,
Trai tài, gái sắc xuân đương vừa thì.
Tuy rằng vui chữ
thủ qui
nên đọc là “vu qui”. Chỉ con gái về nhà chồng. Ở đây nói chuyện Kim Trọng mà viết: “Tuy rằng vui chữ vu qui, vui này đã cất sầu kia được nào?” thì lại không ổn.
,
Vui này đã cất sầu kia được nào!
Càng âu duyên mới, càng dào tình xưa.
Nỗi nàng nhớ đến bao giờ,
Tuôn châu đòi trận, vò tơ trăm vòng.
Có khi vắng vẻ thư phòng,
Đốt lò hương, giở
phím đồng
phím đàn (vì cây đàn làm bằng gỗ cây ngô đồng nên mới gọi như vậy).
ngày xưa.
Bẻ bai
réo rắt (Việt Nam tự điển - KTTĐ).
, rủ rỉ tiếng tơ,
Trầm bay nhạt khói, gió đưa lay rèm
bình đốt trầm để bên của sổ khói toả lên, có gió thổi qua bức rèm làm cho nhạt đi. (Xem thêm chú thích chữ “song đào”, câu 440)
Dường như bên ốc bên thềm,
Tiếng Kiều
tiếng người con gái. Bản LVĐ, KOM và bản QVĐ đều viết 嬌 (kiều = người con gái). Các bản nôm khác như Phúc Văn đường, Quảng Thịnh đường đều khắc chữ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu chú: “... phần nhiều bản nôm để là Kiều, là tên của Thuý Kiều”... Chú như vậy thì sai. Bản BK-TTK cũng viết hoa chữ Kiều.
đồng vọng, bóng xiêm mơ màng.
Bởi lòng
hai câu 2855-2856 này, câu trên là thuộc về bài thơ lưu biệt của Kiều, câu dưới là thuộc về Kim Trọng. “Nguyên Truyện”: “Thử kỳ biệt thi tinh thần ngưng trú, cố hiện ư vật giả như thử” = đó là tinh thần của bài thơ lưu biệt đọng lại mà rót ra cho nên thấy hiện ra như vậy. Đoạn này tả Kim Trọng cùng Thuý Vân ngâm một khúc thơ lưu biệt của Thuý Kiều, gảy một khúc đàn của Thuý Kiều và đốt một ít hương trầm. Ngâm thơ gảy đàn xong, đến khi khói trầm bốc lên thì nghe có “Tiếng Kiều đồng vòng, bóng xiêm mơ màng”.
tạc đá ghi vàng,
Tưởng nàng nên lại thấy nàng
về đây
xem câu 2856 “bởi lòng”
.